Mục tiêu đào tạo: Sau khi tốt nghiệp học viên có khả năng:
* Nắm vững lý thuyết chuyên sâu về các chuyên ngành: Giống gia súc, Dinh dưỡng và Kỹ thuật chăn nuôi.
* Hiểu biết đầy đủ mối quan hệ giữ chăn nuôi, sinh thái môi trường và sức khỏe người tiêu dùng.
* Nghề nghiệp vững vàng, có khả năng tiếp cận công nghệ tiến tiến để lựa chọn mô hình phù hợp và giải quyết những vấn đề trong quá trình phát triển chăn nuôi Việt Nam.
Chương trình đào tạo (81-83 ÐVHT):
STT |
Tên Môn học |
ÐVHT |
Giảng viên | ||
TC |
LT |
TH | |||
|
MÔN CHUNG |
22 |
20 |
2 |
|
1 |
Triết Học |
6 |
6 |
0 |
PGS TS.Vũ Tình |
2 |
Anh Ngữ |
10 |
10 |
0 |
TS. Đoàn Huệ Dung |
3 |
Tin Học |
4 |
2 |
2 |
TS.Võ Văn Tuấn Dũng |
4 |
Phương pháp luận NCKH |
2 |
2 |
0 |
|
|
MÔN CƠ SỞ VÀ C. NGÀNH |
|
|
|
|
|
Phần bắt buộc |
39 |
|
|
|
5* |
Thống kê ứng dụng trong sinh học* |
4 |
3 |
1 |
|
6* |
Sinh học phân tử* |
2 |
2 |
0 |
|
7 |
Sinh lý nội tiết |
2 |
2 |
0 |
|
8* |
Sinh lý sinh sản |
3 |
2 |
1 |
|
9 |
Tiến bộ trong chăn nuôi Gia cầm | 2 | 2 | 0 |
PGS.TS. Lâm Minh Thuận |
10 |
Di truyền số lượng |
4 |
3 |
1 |
|
11* |
Sinh Hóa nâng cao* |
3 |
|
0 |
PGS. TS. Nguyễn Phước Nhuận |
12* |
Dinh dưỡng và độc chất học * |
|
|
|
PGS.TS. Dương Thanh Liêm |
13 |
Tiến bộ trong chăn nuôi Thú Nhai lại |
2 |
2 |
0 |
PGS |
14 |
Kinh tế nông nghiệp |
2 |
2 |
0 |
|
15 |
Tiến bộ trong chăn nuôi Heo |
2 |
2 |
0 |
PGS TS Trần Thị Dân, TS NGuyễn Như Pho |
16 |
Khoa học thịt |
2 |
2 |
0 |
|
17 |
Công tác Giống Gia súc |
|
4 |
0 |
PGS TS. Trịnh Công Thành |
18 |
Seminar |
2 |
0 |
|
|
|
Phần tự chọn (chọn 5-6 ÐVHT) |
|
|
|
|
1. |
Sản xuất thức ăn gia súc |
3 |
3 |
0 |
PGS.TS Võ Ái Quấc, TS Lã Văn Kính |
2. |
Kỹ thuật phối hợp khẩu phần tối ưu |
2 |
2 |
0 |
|
3. |
Hệ thống sản xuất nông nghiệp |
2 |
2 |
0 |
TS. Ngô Văn Mận |
4. |
Sinh trưởng và Phát triển Gia súc |
2 |
2 |
0 |
|
5 |
Xử lý chất thải nông nghiệp |
2 |
2 |
0 |
TS. Bùi Xuân An |
|
LUẬN VĂN |
15 |
|
|
|
Chú thích: Các môn học có dấu ( *): đề nghị Bộ quản lý
Số lần xem trang: 3581
Điều chỉnh lần cuối: 01-10-2007